TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG :: Xem chủ đề - Sự sống muôn màu ở sa mạc
TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG
Nơi gặp gỡ của các Cựu Giáo Sư và Cựu Học Sinh Phan Rang - Ninh Thuận
 
 Trang BìaTrang Bìa   Photo Albums   Trợ giúpTrợ giúp   Tìm kiếmTìm kiếm   Thành viênThành viên   NhómNhóm   Ghi danhGhi danh 
Kỷ Yếu  Mục Lục  Lý lịchLý lịch   Login để check tin nhắnLogin để check tin nhắn   Đăng NhậpĐăng Nhập 

Sự sống muôn màu ở sa mạc

 
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> Cà Kê Dê Ngỗng
Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  
Người Post Đầu Thông điệp
Mây tím



Ngày tham gia: 24 Oct 2007
Số bài: 9646

Bài gửiGửi: Mon Oct 25, 2021 10:52 pm    Tiêu đề: Sự sống muôn màu ở sa mạc

Sự sống muôn màu ở sa mạc

(Nguồn hình: Planet Earth II)


Gà gô cát nhanh chóng vẫy cánh bay lên để tránh cuộc đối đầu khốc liệt giữa những con linh dương sừng kiếm đang đánh nhau này. (Khu bảo tồn thiên nhiên Namib Rand, Namibia).


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Chim diều Harris hiện diện ở hầu như khắp nơi trên châu Mỹ (Sa mạc ở miền nam nước Mỹ)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Tắc kỳ Palmato có chân có màng giúp chúng dễ dàng di chuyển được trên mặt cát sa mạc (Sa mạc Namib, Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Sét đánh trên sa mạc. (Tây nam Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Các bình nguyên sỏi đá cằn cỗi của Namibia rất nóng, khiến cho nước mưa chưa kịp chạm đất đã bốc hơi bay lên mất. (Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Đây là một số trong những đụn cát cổ nhất, lớn nhất thế giới (Sa macn Namib, Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Khi hai chú ngựa đực thảo nguyên chạm trán, thì đó cũng là lúc một cuộc đọ sức đầy tuy ngắn ngủi nhưng đầy bạo lực bùng nổ. (Tây nam nước Mỹ)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Dơi otonycteris, thuộc họ dơi muỗi, là loài dơi sa mạc có cặp tai rất dài. (Sa mạc Negev, Israel)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Nhiếp ảnh gia Rob Drewett quay phim giữa một đàn cả tỷ con châu chấu bay rào rào. (Đông nam Madagascar)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Thử cho một drone lớn bay qua những khe hẹp nằm giữa hẻm núi. (Utah, nước Mỹ)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Một con sư tử cái đang theo dõi con mồi. (Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Bởi con mồi không phải là có nhiều trên sa mạc, cho nên sư tử phải săn bất kỳ động vật nào rơi vào tầm mắt của chúng. (Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Chuột chũi vàng dùng toàn bộ cái đầu của nó làm dụng cụ amplifier, nhờ đó nó có thể biết được những chuyển động bên dưới lớp cát. (Sa mạc Namib, Namibia)


(Nguồn hình: Planet Earth II)


Những rãnh nhỏ đặc biệt trên lớp vỏ của loài bọ cánh cứng darkiling giúp cho nước dính trên cơ thể chúng chảy thẳng xuống miệng. (Sa mạc Namib, Namibia)

bbc

Về Đầu Trang
Trình bày bài viết theo thời gian:   
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> Cà Kê Dê Ngỗng Thời gian được tính theo giờ GMT - 4 giờ
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 
Chuyển đến 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn

    
Powered by phpBB © 2001, 2005 phpBB Group
Diễn Đàn Trung Học Duy Tân