TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG :: Xem chủ đề - LẠI CHUYỆN KHU PHỐ
TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG
Nơi gặp gỡ của các Cựu Giáo Sư và Cựu Học Sinh Phan Rang - Ninh Thuận
 
 Trang BìaTrang Bìa   Photo Albums   Trợ giúpTrợ giúp   Tìm kiếmTìm kiếm   Thành viênThành viên   NhómNhóm   Ghi danhGhi danh 
Kỷ Yếu  Mục Lục  Lý lịchLý lịch   Login để check tin nhắnLogin để check tin nhắn   Đăng NhậpĐăng Nhập 

LẠI CHUYỆN KHU PHỐ

 
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> Truyện Ngắn, Bút Ký, Tạp Ghi...
Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  
Người Post Đầu Thông điệp
MINH CAN



Ngày tham gia: 06 Jun 2008
Số bài: 431

Bài gửiGửi: Fri Jan 28, 2011 4:24 pm    Tiêu đề: LẠI CHUYỆN KHU PHỐ
Tác Giả: HẢI MINH

     


      LẠI CHUYỆN KHU PHỐ
                            HẢI MINH


Ông Minh đang đi tản bộ vào buổi tối trước nhà như thường lệ thì có tiếng người chào Ông:
  - Hi there! Sir!
Ông ngước nhìn, chợt trông thấy hai cô gái Mỹ da màu và một cô bé đang đi bộ ngược chiều với Ông trên đường phố, khu vực Ông đang định cư tạị Xứ Cờ Hoa. Thì ra Linda và Lisa hàng xóm láng giềng của Ông Minh lâu nay. Linda đã chuyển đi ở nơi khác mấy tháng qua, giờ lại xuất hiện trên đường phố E Black Oak Dr. Cô bạn Lisa cũng cùng khu phồ với Linda trước kia. Linda dẫn cô bé em gái mình chừng bốn tuổi giống chị như đúc đi dạo phố.
  Ông Minh lịch sự đứng lại. Ba cô gái tiến lại phía Ông chào hỏi thân mật. Linda vui vẻ cởi mở tự nhiên. Cô cười nói liếng thoắng. Cô ta hỏi thăm Ông còn sức khỏe tốt để có thể gần gũi phòng the với vợ mình không? Dẫu biết rằng vui đùa nhưng hai cô gái lớn. Linda và Lisa mới 14 cái xuân xanh và cô bé em Linda cũng tỏ ra thích thú khi chúng ra dấu hiệu bằng hai bàn tay chỉ sự luyến ái của nam nữ. Thật hết nói.  Các cô cậu Mỹ trắng hay Mỹ da màu, sớm ưa thích việc tư tình nam nữ quá đi chớ. Tại Hoa Kỳ đa phần các cô gái bản xứ chừng 13, 14 tuổi là trổ mã, cao lờn. Thân thể nở nang, bộ ngực nhô ra. Nam nữ yêu nhau, quan hệ tình cảm và tình dục rất sớm. Nói chúng, con cái ở Mỹ, phần đông, tự do, sống phóng túng ngay từ hồi còn tuổi vị thanh niên. Chừng 18 tuổi là chúng thường ra riêng. Bởi vậy, một số nữ sinh Mỹ, mới học tới cuối cấp II hay cấp III là có bồ bịch tùm lum tu dí Do đó, có một số cô có bầu, phải nghỉ học ngang xương. Khi ham vui, lỡ có con mà người Mẹ còn ở tuổi vị thành niên, các nàng thường giao con mình cho bố mẹ chăm nom, nuôi nấng, dạy dỗ. Vì vậy, sự giáo dục con cái trong trường hợp nòi trên khó mà chu toàn cho trẻ em nên người trong xã hội mà Chủ Nghĩa Vật Chất ( Materialism) vượt cao hơn các giá trị khác, thuộc tinh thần,.đạo đức, luân lý của loài người.
    Trở lại trường hợp hai cô Linda và Lisa ở khu phố, nơi Ông Minh cư ngụ hiện tại. Linda, 14 tuổi, đang học lớp 8, cùng cấp lớp với Kim Anh, cháu Nội Ông Minh. Em trai kế của Linda học lóp 7 cùng trường Park Forest Middle School với chị mình. Còn cô bé, em Út của cô ta, học lớp Tiền -Mẫu-Giáo ( Pre-K tức Pre- Kindergarten). Trước đây bố mẹ của Linda ly thân nhau. Ông Bố Linda mê cô bồ nhí, rồi đưa tinh nhân qua Cali. Hai người xây tổ ấm tại đây. Lúc bấy giờ, Mẹ của Linda, Rosie, một thiếu phụ da màu, chừng ba mươi cái xuân xanh, có thân hình dong dỏng cao, bộ ngực gợi cảm, khuôn mặt xinh xắn. Đặc biệt nàng có đôi mắt thật đẹp. Bà Ngoại của Linda, tức Mẹ ruột của Rosie, năm nay chừng 50 tuổi là cùng. Bà Helen cũng đang cô đơn tại chỗ. Bà này cũng đã từng lao đao, lận đận, ba chìm, bảy nổi chín long đong về tình yêu và hôn nhân. Hôm đó, tình cờ, Bà Suzan, cũng ngụ cùng khu phố, cạnh nhà người cậu của Linda, tức em họ của Rosie, đang đứng nói chuyện với Bà Helen trước sân nhà. Bà Suzan cũng là một phụ nữ da màu. Bà có thân hình cao to, thích hút thuốc lá và tỏ ra mến mộ Ông Minh lâu nay. Hôm trước Bà biếu Ông Minh một quày chuối bà hương còn xanh um. Bà trồng chuối ở hiên nhà. Hôm đó chuối ra quả tốt. Bà biếu người hàng xóm thường đi bộ ngang qua trước nhà bà, vào buổi sáng và xế chiều hắng ngày. Ông Minh thích đi bộ “ Walking for Exercise” cho khang kiện thân thể, chống các bịnh tật đầy người. Ông lão , cựu tù nhân chính trị, diện HO, đang tị nạn tại Xứ Cờ Hoa.
   Do đó Ông Minh và Bà Suzan trở nên quen biết và thân nhau với tình hàng xóm láng giềng Mỹ-Việt vậy mà. Hôm trước, Ông Minh có dịp coi chỉ tay cho bà Suzan để đền ơn Bà Mỹ tốt bụng này. Bất ngờ hôm ấy. Bà Suzan giới thiệu Ông Minh với Bà Helen, Mẹ của Rosie và là Bà Ngoại của Linda nói trên. Có thể nói ba ngưởi nữ này giống nhau về hình dáng thân thể dong dỏng cao, mái tóc đen huyền óng ả, gương mắt xinh xắn thanh tú và đăc biệt đôi mắt rất long lanh diễm lệ vô cùng. Ba người Mỹ da màu. Bà Ngoại của Linda, Bà Helen, mới cán múc “ Ngũ thập tri thiên mệnh” . Bà Mẹ của Linda, tức con gái cưng của bà Helen,  mới buớc qua tuồi “ Tam thập nhi lập”. Còn Linda, mới buớc tới tuổi “ Trăng 14” như đã kể trên. Cả ba người này, đều xinh xắn, duyên dáng dù họ có tuổi tàc cách xa nhau và màu da của họ đều ngâm đen. Bà Helen nghe nói Ông Minh có thể coi chỉ tay và sắc tướng,  liền lộ vẻ vui mừng. Bà chìa bàn tay mặt nhỏ nhắn có những ngón tay thon dài thanh nhã. Theo chỉ tay thể hiện trên bàn tay người đẹp trung niên này, Bà vốn tính đa tình, đa cảm. lãng mạn và có nhiều ham muốn về tình dục. Số Bà long đong về đưởng tình yêu và hôn nhân. Hiện tại Bà đang phòng không chiếc bóng, sau mấy lần đổ vỡ về tình yêu và phu thê. Sau khi ông thầy tướng nói thao thao bất tuyệt một hồi, Bà Helen liền nhìn Ông Minh. Bà hỏi thân tình một câu, chứng tỏ Bà không hề giấu giếm lòng khao khát yêu đương của người thiếu phu đang sống hiu quạnh phòng không chíếc bóng:
- Nhờ Ông xem hiện tại có ai thương yêu tôi không?
Bà làm như Ông Thầy là Thần Tiên có thể đoán hết mọi thứ trên đời.
Dĩ nhiên, Ông Minh đoán theo nhãn quan và suy đoán của mình, cũng dựa vào chỉ tay của người coi.. Một phụ nữ còn độc thận tại chỗ, mới cán mức năm bó, còn xinh đẹp, duyên dáng như Bà, thì thiếu gì đàn ông sồn sồn thương yêu Bà. Nhất là những nam nhân đồng màu da chủng tộc với giai nhân có khuôn mặt xinh đẹp và đôi mắt sáng long lanh kiêu diễm này.
Vì thế Ông Minh liền nhìn người đẹp, xác nhận một câu chắc chắn như đinh đóng cột:
   - Có chứ! Bà an tâm, duyên dáng như Bà thì thiếu gì đàn ông mến mộ nhan sắc của Bà.
   “ Em còn xinh xắn, năm mươi
      Măt nhung lóng lánh, nụ cười có duyên.
      Đàn ông nào chẳng ưa nhìn
      Nam châm hút sắt, chúng mình yêu nhau”.
  Mẹ xinh đẹp như thế, nên con gái Bà, Rosie cũng kiều diễm trẻ trung. Nhưng phu thê của nàng lại lao đao lận đận như thân mẫu còn xinh xắn như mình. Vợ duyên dáng và có đôi mắt đẹp như thế mà không giữ được chồng mình. Nảng ở vậy. nuôi ba con đã kể trên. Nghe nói bây giờ Châu Về Hợp Phố rồi. Cha mẹ của Linda đã trở lại sống chung cùng nhà. Nhưng họ đang cư ngụ tại một khu phố khác. Ngôi nhà của họ ở trước kia hiện tại vợ chồng người anh họ của Rosie, đang sống vời con cái họ.
  Lúc này, Ông Minh nghe Linda xác nhận cha mẹ mỉnh đã đoàn viên. Gia đình sum họp vui vẻ. Mái ấm êm đềm hạnh phúc. Ông rất mừng cho họ. Con cái từ nay có cha mẹ săn sóc. Ba đứa con không còn đi lang thang khắp phố sau lúc tan trường như trước nữa.
  Tuy nhiên, bây giờ Linda đã trở thành cô gái cao ráo, thân hình nẩy nở. Bộ nhủ hoa căng tròn đầy nhựa sống. Cô ta cùng bạn mình Lisa và em gái trò chuyên với Ông Minh một hồi, rồi bỏ đi về hướng có tiệm Grocery nằm phía sau nhà Ông Minh. Một chốc sau, ánh đèn đường đã bật sáng vì bóng tồi bao trùm khu phố rất nhanh. Lúc đó phía trước ngôi nhà hàng xóm, nhà Bà góa phụ Mary Peter, vợ của BS Chỉnh Hình Peter, có chiếc xe của con Bà. Chồng Bà nguyên là Chiropractor, tức BS Chỉnh Hình đã được Chúa gọi về hầu thanh nhan Chúa mấy năm rồi. Con trai và cháu trai Bà cũng làm nghề này. Bà ở một mình trong ngôi nhà rộng lớn nói trên. Hôm nay thằng con trai của Bà, cũng hành nghề như Cha mình trước kia, nay bị bịnh cột sống phải nghỉ hưu non, lại thăm Mẹ. Xe anh ta đậu bên lề đường phía trước nhà Mẹ mình nói trên.
                                         ooo
      Lúc này có ba cặp trai gái đứng trò chuyện rôm rã. Họ ôm nhau tự nhiên như là ngày Tết Tây, ngày đầu năm mới vậy. Linda và bạn trai mình, một cậu Mỹ da màu cao lớn hơn, mặc áo sơ mi trắng toát, nổi bật khuôn mặt đen bóng của mình, dưới ánh điện sáng lung linh phía trước nhà Ông Minh và nhà Bà Mary nói trên. Lisa cũng đang tâm sự trong vòng tay của bạn tình . Anh ta cũng cao lớn hơn cô này. Cũng mặc quần tây màu đen và áo sơ mi trắng như bạn minh. Còn cặp thứ ba đang ôm nhau tại ngay lề đướng cạnh trụ xi măng ở ngã ba đường phố. Ba cặp cứ ôm nhau tự nhiên. Không cần để ý, để tứ đến khách bộ hình đang qua lại trên đưởng. Thật hết nói cho các cô các cậu mới 13, 14 tuổi đầu mà yêu nhau, ôm nhau, hôn nhau, âu yếm với nhau công khai lộ liễu ngay trên đường phố có ánh điện sáng lung linh như thế.
  Có lẽ điều này xảy ra tự nhiên công khai ở xã hội Tây Phương, nhất là Mỹ và Pháp, nghe thiên hạ nói thế. Ông Minh còn nhớ chiều hôm ấy, cũng trên hè phố nơi Ông cư ngụ có một cặp trai gái cũng da màu. Tuy nhiên, cô gái có khuôn mặt thanh nhã, xinh xắn vô cùng. Cô nàng chừng 16, 17 xuân xanh. Còn người tình chừng 18, 19 là cùng. Cô ta đi trước. Chân bước từ từ. Cậu thanh niên đi sau nàng. Hai tay ôm ngang bụng gần sát bộ nhũ hoa căng cứng của người yêu. Hai người cứ thản nhiên đi trên lề phố dài lê thê.trong tư thế như vậy. Giống như họ đóng phim chiếu trên màn ảnh. Thỉnh thoảng hai tay anh ta lại mó máy, di chuyển, ve vuốt thân thể của giai nhân. Họ cứ đi từ từ, mặc cho thiên hạ, khách bộ hành trên đường, tò mò chỉ chỏ nhìn ngó, bàn tán về họ. Thật là cái cảnh quái dị kỳ lạ, gai mắt đối với người Á Đông quá đi chớ! Phải không, kính thưa quý vị?.
Nều hai người yêu nhau, thì nên đưa nhau tới chỗ kín đáo hơn để có thể tha hồ hôn hit âu yếm sờ mó nhau. Tại sao lại vừa đi, vừa ôm nhau, vừa âu yếm nhau ở ngay ngoài đường  phố có đông người như thế? Có dị họm lắm không? Hay ở xứ tự do, dân chủ nhất hành tinh này, trai gái muốn làm gì thì làm, ngay giữa ban ngày ban mặt ở ngay ngoài đường phố ư?
Một bữa tối nọ, lúc đi bộ thể dục trên lề khu phố như thường lệ, Ông Minh trông thấy một chiếc xe con đậu ngay ở góc dường phố, gần ngã ba, nơi vắng vẻ. Xe đậu trên bãi cỏ cạnh lề đường của một nhà cư dân   Ánh đèn mờ mờ chiếu lung linh. Trong xe một cặp nam nữ Mỹ trắng ôm nhau hôn say đắm. Họ chừng ba mươi là cùng. Cô đầm tóc vàng hoe óng ả. Bộ ngực căng tròn gợi cảm vì nàng ăn mặc hở hang với chiếc áo cánh ngắn tay, hở ngực lồ lộ xuân tình. Cặp tình nhân này cứ xiết nhau, ôm nhau hôn môi đắm đuối như các tài từ xi nê hay tuồng hát trên màn ảnh vậy. Các khách bộ hành đi ngang qua đó cứ đứng lại, nhìn vào họ như xem phim. Tuy nhiên, họ cứ âu yếm tự nhiên. Họ không có thời gian để quan sát bên ngoài. Đây quả là một” Live Show “ của hai người hôn nhau say đắm kéo dài lê thê.
            “ Chảng –nàng say đắm hôn nhau
              Khàch đi đường cừ nhìn vào tự nhiên.
              Tình yêu quả thật êm đềm
              Nam châm hút sắt anh em tương phùng.
              Tự do âu yếm lung tung
              Vị thành niên cứ điên cuồng yêu nhau.”
       Tỉnh yêu kiểu Mỹ thường bồng bột sôi nổi. Dễ yêu nhau mà cũng dễ chán nhau. Theo thống kê, gần 65 phần trăm những cặp vợ chồng thường chia tay, ra tòa ly thân hay ly dị nhau. Vì vậy con cái của họ, thường sống thiếu tình thương yêu hay quan tâm săn sóc của cha mẹ minh. Chàng-nàng sống hai nơi khác nhau, làm sao trông nom con cái, dạy dỗ chúng học hành nên người công dân tốt lương thiện, hữu dụng cho cộng đồng xã hội đây ? Nhất là các cô gái, các nữ sinh mới 13, 14 tuổi đã biết yêu đưong bồ bịch với các nam sinh đồng trang lứa hay đang theo học lớp lớn hơn. Thường họ cò bầu sanh con và bỏ học ngang xương trong khi theo học lớp 8, Middle School ( tức Cấp II) hoặc đang học Cấp III ( tức lớp 9 tới lớp 12, High School).  Ông Minh còn nhớ thời gian Ông làm công nhân cho Hảng Brecheen Pipe & Steel, trên thành phố Port Allen. Hôm đó, Ông theo xe tải của hàng kinh doanh sắt thép nói trên, chở hàng giao cho khách tại thành phố Baker. Thành phố này cách xa Port Allen hay Baton Rouge hơn một giờ lái xe hơi. Anh tài xế da màu trong lúc kéo sợi dây để buộc lại xe tải, sau khi giao hàng cho khách xong, rủi ro anh ngã xuống đường lộ. Anh bị chấn thương bàn tay mặt. Bàn tay sưng vù. Anh phải gọi xe cấp cứu chở vào bịnh viện lớn nhất thành phố Baker. Bịnh viện này tọa lạc cách xa nơi anh bị nạn hơn nửa giờ lái xe. Tại đây Ông Minh tình cờ gặp một cặp tình nhân da trắng, Nàng mời cán mức 14 cái xuân hanh. Người đẹp có làn da nõn nà, đôi môi hồng thắm. cặp mắt sáng long lanh. Nàng có tướng cao ráo như cô gái VN cở 17, 18 tuổi. Bộ ngực căng tròn tràn đầy nhựa sống. Còn anh tình nhân cũng đồng chủng tôc màu da. Anh này là dân Yankee nòi một trăm phần trăm, con ó xám Hoa Kỳ. Hai người tâm sự với ông khách dân Giao Chỉ về tình sử của họ rất vui vẻ dù mới quen biết nhan. Ông Minh thuộc dạng cư dân tị nạn. Ông là cựu tù nhân chính trị ( HO )ở xứ Cờ Hoa gần 15 năm qua. Anh ta hiện là sinh viên Đại Học Baker. Hai người yêu nhau một năm nay rồi. Nhưng chưa có con. Họ sống như vợ chồng. Dân VN ta có câu nói thông thường, nổi tiềng xưa nay, về việc nam nữ yêu đương:
     “ Nữ thập tam, nam thập lục.”
  Xem thế cô gái Mỹ trắng này dư sức qua cầu.
     “ Em mười bốn, anh hai mươi
        Yêu nhau thắm thiết, chẳng rời xa nhau.”
Có thể nói tại Mỹ vì con cái quá tư do giao tiếp với bạn bè khác phái. Tình yêu nam nữ nẩy nở rất sớm. Đam mê tình yêu phát triển ở lứa tuổi vị thành niên rất dữ dội, Dễ yêu nhau và cũng dễ chán nhau. Dễ chia tay. Dễ xa nhau  như đã kể trên, Thich đi tìm của lạ
Giống như hay chán cơm, ưa ăn phở, rồi khoái xơi hủ tiếu.“ Cũ ta mới người.” Do đó con cái thường hư hỏng bỏ học ngang xương. Nhiều trẻ em da màu vì thiếu giáo dục tốt của gia đinh, đã trở nên hư hỏng, bụi đời, xì ke ma túy, du đãng, trộm cắp, móc túi. Hầu như hiện tượng phạm pháp này đầy dẫy khắp nơi, nhất là tại khu phố có nhiều dân da màu cư ngụ. Ông Hòa, em của Ông Minh, ngụ tại Khu Vĩnh Phát, cũng thuộc Trung Tâm Thành Phố, thủ phủ của tiểu bang LA, đã từng là nạn nhân của bọn bất lương Mỹ đen này. Thật vậy, chiều hôm ấy, ông vừa đi chợ VN để mua ít hàng tiêu dùng hằng ngày. Ông chủ quan, ngồi nghỉ trước cửa ra vào của căn nhà ông thuê. Loại nhà Duplex có phòng ngăn đôi cách nhau, một hành lang ngắn hẹp. Bên trái chủ ở, bên phải ông mướn như share phòng vậy mà. Ông đang mở bóp lấy tiền đếm lại thì bỗng nhiên có một thanh niên da đen chừng hai mươi tuổi, tay cầm điếu thuốc lá, bước vào. Ông Hòa miệng đang phì phèo điếu thuốc thơm. Tay đang cầm xấp tiền mới rút trong bóp ra đếm. Ông Hòa cứ tưởng tên Mỹ đen này bước vào để xin mồi thuốc. Vì vậy, anh chàng võ sư Thái Cực Quyền, cựu Quan Ba Đại Đội Trưởng ĐĐ lính VNCH trước 1975, cựu tù nhân chính trị, cũng dân tị nạn, đang định cư tại Mỹ, bất ngở bì tên Mỹ đen giật mạnh chíếc bóp và bỏ chạy ra cỗng. Ông Hòa tức giận chạy đuổi theo nó. Tuy nhiên nó có ba đồng bọn khác, cũng Mỹ da màu đang đợi sẵn bên ngoài đường. Chúng quăng chiếc bóp có 180 đô và bảy thứ giấy tờ cần thiết cho người tị nạn như Ông Hòa tại Hoa Kỳ. Đó là bằng lái xe,  Thẻ An Sinh Xã Hội, Thẻ Medicaid ( vì Ông Hòa bị bịnh thần kinh, sống cu ki, nên nhà nước tiều bang cấp cho ông thẻ này. Thẻ do tiểu bang cấp để trả tiền thuốc, tiền Premium đóng Part B hẳng tháng cho thẻ Medicare, hay tiền bịnh phí, tiền khám BS mà Liên Bang không trả) Thẻ Medicare ( dành cho người già ở Mỹ tuổi 65 trở lên) Thẻ Bảo Hiểm Sức Khỏe của Hảng Community CCRx. Thẻ Foodstamp và Thẻ của Trung Tâm Khám Bịnh Thần Kinh. Thế là bốn tên cuớp cạn Mỹ đen đã giật tiêu chiếc bóp đựng tiền và bảy loại giấy tờ quan trọng cho cư dân tị nạn tại Mỹ nói trên. Tiền mất không nói gì, nhưng bảy thẻ quan trọng bị mất mới là điều đau khỗ nhất cho một người sống đơn chiếc, tuổi đời gần bảy bó, lại bị bịnh tâm thần như Ông Hòa. Ông liền nhờ chủ nhà, cậu Tuấn, gọi 911, nhờ cảnh sát can thiệp. Tuy nhiên, phải hơn một giờ trôi qua, sau khi bọn cướp giật bóp lấy tiền và giấy tờ hết trơn, rồi bỏ chạy mất tiêu, viên cảnh sát da trắng mới tới nhà nạn nhân. Y bắt đầu lập biên bản sau khi hỏi va loa, cho có lệ. Lúc đầu Ông Hòa còn nuôi hy vọng bọn cướp chỉ lấy tiền, rồi quăng cái bóp có giấy tờ trên sân hay trên bãi cỏ đâu đó cho nạn nhan nhận lại giấy tờ. Tuy nhiên, sau khi chúng lấy được bóp là giấy tờ chúng thủ tiêu luôn. Thế mới đau khổ.  Ông đã nuôi hy vọng hảo huyền. Bọn người bất lương kia đã ăn cướp xong là liệng mất tiêu cái bóp ngay.

   Thế là Ông Hòa phải mất nhiều thời gian mới xin lại các giấy tờ nói trên. Tuy nhiên cho đến bây giờ, Hảng Bảo Hiểm Community CCRx vẫn chưa gởi về nhà cho Ông thẻ mới năm 2011. Hoặc giả Ông Hòa không biết cách xin lại thẻ đã mất chăng ? Quả là rủi ro, sự cố bất ngờ, đã phủ chụp xuống đầu kẻ cô đơn bị bịnh thần kinh so le mấy năm nay. Hồi còn học sinh Trung Học Duy Tân Phan Rang, năm học lớp Đệ Ngũ. Hôm đó, Ông đang ngồi thiền Yoga ( tự học trong sách, không có Thầy chỉ dẫn)  trong phòng. Bỗng nhiên có con quỷ mặt tròn như cái mâm. Đôi mắt con yêu như tóe lửa. Miệng đỏ như máu. Chiếc luỡi của nó thè ra dài đỏ chót. Con quỷ trừng mắt, nhe răng nhìn Ông Hòa như đe dọa Ông. Ông kinh hoàng, khiếp vía, hét lên một tiếng và ngã ra sau. Đầu Ông bị chạm xuống thềm xi măng, bị chấn động nặng và sưng vù. Có lẽ thần kinh của Ông bị tổn thương vài sợi nào đó,  nên Ông bị bịnh thần kinh lai rai từ đấy. Ngày nay, bịnh cũ tái phát và Ông đã nghỉ hưu, dưỡng bịnh tại nhà trọ. Vì Ông vô ý, lấy bóp ra đếm tiền ở ngoài cửa ra vào. Bọn Mỹ đen bất lương, thừa cơ hội ngàn vàng một thuở, đã nhào vô mái hiên nhà, giật bóp, cướp tiển và giấy tờ của hiệp sĩ cu ki mắc bịnh thần kinh lâu nay.
  Tại Hoa Kỳ, có thể nói, phần đông người da đen là chướng ngại lớn cho xã hội Mỹ. Một người Mỹ trắng đã nhận xét như thế. Có thể y có định kiến, chủ quan và óc kỳ thị màu da chủng tộc, nên phát biểu ý kiến như vậy. Tuy nhiên, theo sách báo thống kê, cứ 10 người tù trong ngục thất HK là có 5 tù nhân da màu và 5 tù nhân Mỹ trắng. Cứ 4 người da đen tại HK thì có một người đang ngồi tù. Dù dân da trắng tại HK đông hơn 250 triệu, dân da đen chỉ có khoảng 42 trịệu, theo thống kê của sách báo Mỹ. Bốn mươi triệu người này là con cháu của 2000 người da đen đã du nhập vào thảnh phố San Francisco lần đầu tiên vào những thế kỷ trước đây, do bọn buôn nô lệ người Âu Châu thực hiện. Cuộc kinh doanh nô lệ theo mô hình tam giác. Những quốc gia Châu Phi bị thực dân Âu Châu thống trị như các thụộc địa Anh, Pháp, Tây Ban Nhà... Bọn này tử Âu Châu sang Phi Châu. Họ buôn nô lệ từ đây, rồi đưa sang Mỹ Châu, rồi bán cho chính quyền tại xứ Cờ Hoa lúc đó còn là thuộc địa của ngưới Anh. Người Mỹ cần nô lệ đến làm nông, trồng bông hay giúp việc nhà, làm các công việc nặng nhọc. Năm 1960, theo thống kê có tới 20 triệu dân da đen ở Mỹ. Họ là hậu duệ của 2000 người da màu nói trên. Ngày nay phòng chừng có tới 42 triệu dân da màu. Dân da trắng đông gần 6 lần dân da đen. Tuy nhiên, tổng số tù tính cả nước Mỹ thì Mỹ trắng và Mỹ đen ngang nhau. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ dân phạm tội người da đen trong cộng đồng xã hội Mỹ, cao hơn tỷ lệ dân da trắng nhiều.
   Xin trờ lại khu phố Vĩnh Phát, nơi tương đối có nhiều người VN cư ngụ. Tại đây, dân da đen cũng sinh sống khá đông. Do đó, khu phố này cũng mất an ninh, an toàn cho cuộc sống dân Giao Chỉ tị nạn tại đây. Ngoài việc Ông Hòa bị bốn tên cuớp cạn giật bóp tiền và giấy tờ, rồi chuyền cho nhau chạy mất. khiến cựu võ sư cao niên ĐTT, tự Hòa, đành bó tay. Ngoài ra, Ông Đ, nhà ở trên đường Warfield, cũng thuộc khu Vĩnh Phát ( Khu này có tên VP nêu trên vì tại đây có ngôi Chợ Vĩnh Phát, do cặp vợ chồng người Hoa lam chủ lậu nay) hôm đó vừa lái xe về nhà. Ông đậu xe trước sân. Ông vừa mở cửa xe thì bị hai tên Mỹ đen chỉa súng, rút bóp Ông.
 Ông này vồn tính ngang tàng, kiên cường, bất khuất. Ông nổi tiếng lâu nay với cá tánh nêu trên. Hồi còn làm Tiểu Đoàn Trưởng một tiểu đoàn địa phưong quân trong thời VN Đệ Nhị Cộng Hòa ở MN trước 1975, Ông Đ đã biểu lộ tánh khi ngang tàng nói trên. Khi thấy bọn Mỹ đen chỉa súng uy hiếp Ông, Đông Đ liền quăng chiếc bóp đựng tiền và giấy tờ ra xa cho chúng giành nhau chạy lại cướp giựt. Ông vội vã bỏ đi vào nhà vửa mắng chúng:
- Đó bóp tiển của tao, bọn mày lấy đi. Giấy tờ hãy để lại tao nghe chưa bọn côn đồ ác ôn!
Tuy nhiên bọn cướp cạn đã lấy chiếc bóp và dọt lẹ vì chúng sợ Ông Đ gọi 911. Thế là giấy tờ mất tiêu luôn. Ông phải xin lại rất khó khăn vất vả và mất nhiều thời gian.
Ngoài ra Ông B, làm tại Hảng Benny’s Carwash, trong lúc đi bộ trên con lộ trước tiệm Circle K của Mỹ, cũng tại khu Vĩnh Phát nói trên, đã hai lần Ông bị bọn cướp Mỹ đen chận cướp chiếc bóp đựng tiền và giấy tờ quan trong như bằng lái xe, thẻ ASXH, thẻ Medicare... Chúng báo hại Ông ta phải xin lại rất cực nhọc, mất nhiều thời giờ đi lại các cơ quan thẩm quyền nói trện. Ông vốn yếu tiếng Anh, nên phài nhờ người quen giỏi tiếng Mỹ theo giúp hộ mình. Xem thế bọn Mỹ đen quả là khổ nạn cho quốc gia HK, xứ sở tự do dân chủ nổi danh trên hành tinh này.
    Xin trờ lại Khu Phố nơi Ông Minh đang cư ngụ. Trước kia, có bốn gia đình cư dân VN ngụ nơi đây. Hiện tại, hai hộ đã di chuyển đi chỗ khác. Gia đình Bà Th, vì lang quân bịnh nặng, bịnh hiềm nghèo, nên phải về VN chuẩn bị lo hậu sư. Vì vậy Bà bán nhà chuyển về ở chung với con trai mình, tại một khu phố khác, cũng thụộc thủ phủ của tiểu bang LA. Một hộ VN khác khi có bố mỉnh ( thân phụ của Cô N. chủ một tiệm Nail tại thảnh phố này) từ VN qua thăm con theo diện du lịch rồi cô xoay sở sao đó cho bố mình được định cư lâu dài. Cuối cùng, ông ta được ở luôn hợp lệ tại Mỹ.Vì vậy cô ta move qua khu phố khác, cô đã mua ngôi nhà rộng rãi hơn cho đại gia đình sống thoải mái. Lúc này chỉ còn có hai gia đình VN tại đây. Nhà Ông Bà Minh- Thanh ở bên này đưởng. Còn phía bên kia đường là nhà của Bà T. Ộng T vì bị nạn trong ngày bão tố Catrina cách đây mấy năm, trong lúc ông leo lên mái nhà để  có thể kéo một nhánh cây bị gió mạnh gẫy đè lên đó. Rủi cho ông, lúc ấy có cơn gió mạnh quá ụp lại, kéo nhánh cây và thân thể ông bay xuống đất. Ông bị chấn thương cột sống trầm trọng. Ông được xe cấp cứu Emergency chuyển ông lên bịnh viện cứu chữa  trong nhiều tháng. Sau đó, ông cứ bị vết thường cột sống hành hạ ông suốt năm năm. Ông phải đi xe lăn và nằm tại chỗ vì cột sống bị chấn thương, nứt nẻ hành hạ. Ông phải chịu nhiều khốn khổ vì cột xương sống cứ đau nhức triền miên cho đến ngày Ông trút hơi thở cuối cùng. Từ ngày chồng về chầu Nước Chúa, Bà T sống hiu quạnh trong ngôi nhà nói trên. Tuy nhiên các con của Bà ( Bà có nhiều con cái, nam nữ khá đông. Chúng đều khôn lớn và lập gia đình cả rồi. Chúng ở riêng hết. Bà hiện tại có chắc rồi ( Great grand children) dù bà mời cán mức “ Thất thập cổ lai hy.”.) đa phần đều có hiếu với Bà. Hầu như chúng thay phiên nhau đi lại nhà săn sóc Mẹ và ngủ đêm với thân mẫu yêu quý của minh. Chúng thường chở Bà đi lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật cũng như đi mua sắm thực phẩm và đồ đạc cần thiết cho Bà. Do đó Bà cũng đỡ cô đơn, buồn chán trong tuổi xế chiều nơi đất khách quê người. Hầu như lúc nào Ông Minh cũng thấy xe của con Bà đậu trước nhà ban đêm. Các loại xe khác màu. Chúng thay phiên nhau lái xe lại nhà Mẹ để săn sóc thân mẫu vào ban đêm vậy mà. Thật là những tấm gương hiếu thảo hiếm có đáng ngợi khen của con cái đối với cha mẹ ở xứ người.
     Chuyện khu phố tại nơi Ông Minh cư ngụ kể ra không hết các nhân vật thật đặc biệt khác thường. Thật vậy, nằm chếch về phía trước nhà của Ông Minh là gia đình Ông Bà Ken, người da màu. Ông Bà này đã mua lại ngôi nhà của cô N, chủ một tiệm Nail nói trên. Ông này chỉ là Trung sĩ cảnh sát, hiện công tác tại Cảng New Orleans, cách thành phố Baton Rouge ít nhất phải hai giờ lái xe con. Không hiểu sao mọi người gọi Ông là Marshall ( Nghe nói Ông từng tuyên bố mình là Marshall. Từ này cũng có nghĩa là Thống Chế: Field Marshall. Cấp bậc cao nhất trong Quân đội Tây Phương, tương đương với General of The Army của HK và VN thời VNCH trước kia, Tướng Năm Sao. như Thống Tướng Lê Văn Tỵ, Thống Tướng Eisenhower Mỹ, người hùng trong thời đại chiến thế giới lần II) Có thể Ông Ken ưa nổ nổi danh trong khu phố nói trên. Chẳng hạn Ông ta từng tuyên bố với Ông Minh, người hảng xóm quen biết Ông ta lâu nay:
- Hồi ở VN tôi từng chiến đấu tại Pleiku, Qui Nhơn, Biên Hòa... Tôi là Sĩ Quan tác chiến của HK. Tôi giết hàng trăm tên VC hàng ngày.
Hiện tại tôi là Marshall Cảnh sát. Tôi lãnh luơng mỗi tưần được 10 ngàn đô. Tôi sắp về hưu.
- Lương Ông cao quá. Như thế lương hưu mỗi tháng của Ông khoản bao nhiêu?
- Khoảng ba ngàn đô mỗi tháng tiển ASXH. Bên cảnh sát trả cho tôi chừng một ngàn rưỡi đô nữa.
Ông vừa nói vừa biểu diễn võ thuật và làm dấu tay bắn súng” bắng, bằng, bằng” trong lúc truy nã tội phạm. Ông muốn chứng tỏ ta đây ngon lành lắm. Tôi phạm khiếp vía kinh hồn khi gặp phải Ngài Marshall Ken này.        
- Bùm bùm bùm. Ông xỉa hai ngón tay mặt về phía trước mặt mình. Có lẽ Ông Ken thích đùa với người hàng xóm dân tị nạn VN thì đúng hơn. Ông Ken là người phụ tá cho một Mục Sư nhà thờ Tin Lành Baptist ở địa phương ( Deacon). Ông ta có khiếu ăn nói lưu loát và ngoan đạo tại khu phố. Ông có đứa con gái lớn bị bịnh thần kinh lâu nay. Cô này nghe nói thất tình vì bị tên Sở Khanh nào đó lừa gạt tình yêu nên quá tuỵệt vọng và bị bịnh tâm thần từ đó. Cảng ngày cảng bịnh thần kinh trầm trọng. Cô ta nằm nhà thương tâm thần ở thành phố Hammond. Thảnh phố này tọa lạc cách xa Baton Rouge, thủ phủ của tiểu bang LA, chừng một giờ lái xe. Cô cứ nhập viện thần kinh một thời gian rồi xuất viện. Cô ả cứ la hét dài dài. Cô thường đi bộ ra ngã ba đại lộ Sherwood Forest và E Black Oak Dr, tay cầm tờ giấy chỉ chỏ giống như người cảnh sát giao thông đứng ở ngã tư hay ngã sáu điều khiển xe cộ lưu thông như ở VN trước kia. Cô cứ mỉm cười nói lia lịa nhanh quá, khiến bộ hành qua lại trên đường không hiểu cô nói gì. Có khi cô nàng nói, hét to với những từ ngữ thô tục bằng tiếng Anh. Ông Ken đôi lúc la mắng cô nhưng cô ta cứ làm theo ý người bị bịnh thần kinh, hết thuốc chữa. Đúng lả “ Phép Vua cũng thua người khủng”  Hàng xóm thét rồi cũng quen với cái cảnh cô gái khùng khình múa men la hét ra vô khu phố cười nói ôm sòm. Có khi cô đi lang thang khắp nơi, miệng lảm nhảm liên tù tì. Cảnh sát lại đưa cô về, giao lại cho người nhà của cô. Ông Ken quả là Ông Bố tốt bụng thương con. Nghe ông hàng xóm Larry, cũng Mỹ đen, nhà đối diện với nhà Ông Ken cho biết Ông Ken đã nổi giận vô củng, tuyên bố thẳng thừng khi hiểu ra con gái yêu quý của mình ra nông nổi này vì bị kẻ phụ tình gây nên. Y tặng cho nàng cái trống chang bang lúc nàng còn là học sinh lớp 10 cấp III tại Trường Belle Aire High School tại đía phuơng. Sau đó, y bỏ trốn qua tiểu bang khác, mất tăm, mất dạng luôn từ đó.  
- Tao mà tìm ra mày, tao sẽ không tha cho màu đâu, hỡi thằng điễu cáng!
 Tại xứ Cờ Hoa có không ít người bị bịnh thần kinh, bịnh tâm thần. Hiện tượng người lâm vào cảnh tâm trí tàng tàng. Man man. Mát mát. Gà nuốt dây thun. Đàn bị đứt vài dây. Thần kinh so le. Họ cũng xuất hiện lai rai ngoài đời. Tại Trung Tâm Thể Dục Thể Thao YMCA,  nơi Bà Thanh thường đưa Ông Minh tới bơi lội, tập thể dục bằng máy Fitness và đi bộ. Tại đây Ông đã gặp hai người Mỹ có dạng khùng khình “ Crazy” hay bịnh tâm thần. Một Ông da đen, to cao hay đi qua lại nơi Phòng Fitness, Phòng Gym
( Gymnasium: Phóng thề thao, đi bộ, tập các loại võ...) Hồ bơi lội, Ông ta hay cười một mình và cũng lai rai tập thể dục các loại võ, cũng như múa men, rèn luyên cường thân, kiện thể như “ Kick boxing. Zumba, Karaté...” Ông này rất lịch sự với Ông Minh. Hầu như mỗi lần gặp Ông Minh là Ông cười, vui vẻ lên tiếng trước:
-Hello, Sir! Xong Ông ta tiến lại gần Ông Minh chìa tay bắt rất thân mật lịch sự.
Khi biết Ông Minh là dân tị nạn VN. Ông ta liền vui miệng kể lể về cuộc đời mình hồi trẻ có đi lính trong quân đội đồng minh HK chiến đầu ở VN. Ông nói Ông đã đánh nhiều trân lớn ở MNVN  chống quân xăm lược Miền Bắc. Ông ta cao hứng kể thao thao bất tuỵệt về cuộc đời mình ngày xưa.
Lúc bấy giờ Ông Minh ngạc nhiên nhìn Ông khách còn trẻ chưa tới năm bó mà sao đi lính Mỹ sang VN chiến đấu được.
- Xin lỗi Ông năm nay bao nhiêu tuổi?
Ông ta tươi cười, nhìn Ông Minh và trả lời thành thật không do dự gì cả:
- Năm nay tôi bốn mươi sáu tuổi.
Ông Minh kinh ngạc nhìn Ông ta nói:
- CS MB chiếm MNVN đã 36 năm. Mỹ rút quân khỏi VN vào năm 1973. Tức đã 38 năm trôi qua kể từ ngày người lính cuồi cùng của đồng minh HK rút về nước hết trơn. Anh mới 46 tuổi Vậy lúc anh đi lính sang VN anh mới có 8 tuổi. Anh giống như Phù Đổng Thiên Vương của nứớc tôi còn bé mà đã đánh giặc được rồi ư?
Anh ta bẽn lẽn cúi đầu nìn thinh. Sau này một người quen da đen của Ông Minh, làm công nhân clean up tại Trung Tâm YMCA ( Young Men’s Catholic Association: Hội Thanh Niên Công Giáo) cho Ông Minh hay:
- Anh ta bị bịnh thần kinh, hưởng tiền bịnh Disability SSI lâu nay. Nhà anh ta ở gần đây. Anh này hay đi bộ vào Trung tâm YMCA chơi vậy mà.Anh hay cười và nói huyên thuyên với khách mới quen. Anh ta khùng khình.Xin đừng chấp nhất anh ta.
Ông Minh đã gặp một người da trắng, cũng dạng khùng khình tại Trung tâm nói trên. Hôm đó, Ông Minh đang tắm trong Hồ Nước Nóng thì một người đàn ông Mỹ trắng bước xuống hồ ngâm mình như Ông, Sau khi thăm hỏi Ông Minh vài câu xả giao và biết Ông là dân tị nạn, cựu tù nhân chình trị, diện HO định cư tại Mỹ hơn 15 năm qua. Ông này chửng 50 tuổi là cùng. Ông bắt đầu thao thao bất tuyệt về lịch sử đời mình từng sống ở Nga, Đức, Đài Loan, Pháp. Tuy chưa lần nào thăm VN nhưng Ông cũng nói về tình hình chình trị của các nước CS như Trung Cộng, VN, Cuba, Bằc Hàn. Ông ta quả có trí nhớ tuyệt vời. Ông Minh chỉ im lặng nghe Ông ta nói huyên thiên liên tu bất tận. Ông cứ tha hồ nói, không cần để ý người đối diện mình lúc ấy có hiểu hết lời mình nói hay không.
  Sau đó một người Mỹ trắng khác xuồng hồ nước nóng. Ông Minh né ra cho họ ngồi ngâm mình trong nước gần nhau. Ông Mỹ này lại thao thao nói chuyện trên trời dưới biển liên miên cho người khách đồng chủng mới xuống ngâm nước nóng gần mình. Sau đó một người Mỹ da trắng khác cho Ông Minh biết là Ông đó bị bịnh tâm thần. Ông có tật hay nói nhiều, nói thao thao bất tuyệt với người đối diện. Thần kinh Ông Mỹ này có vấn đề. Ông chưa điên hẳn, nhưng nói nhiều như thế là tâm trí không phải bình thưởng vậy.
  Trường hợp người Mỹ này khiến Ông Minh nhớ tời một thiên tài VN trước kia. Đó là GS Phạm Công Thiện. Ông này sinh năm 1941 ở Mỹ Tho (?) Ông thuộc gia đình Công Giáo nhiều đời. Ông thông minh lanh lợi và có trí nhớ tuyệt vời. Năm 13 tuổi đang học Trung Học Đệ Nhất Cấp thì Ông bỏ học ngang xương. Ông tự học và giỏi các sinh ngữ và cổ ngữ. Hầu như Ông giỏi vể La Tinh. Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Chữ Phạn. Ông đọc sách và có trí nhớ dai vô cùng. Nghe nói sinh ngữ Ông học qua một lấn là thuộc làu và nhớ mặt chữ dai vô cùng. Mới có 13, 14 tuổi mà Ông viết những cuốn sàch dày giá trị vô cùng chẳng hạn như.“ Ý Thức Mới Trong Văn Nghệ Và Triết Học” ( ?), “Hố Thẳm Tư Tưởng” “ Im Lặng Hố Thằm.”.” Ngày Sinh Của Rắn “ ( Thơ)... Ông có nhiều sách biên khảo, sáng tác, văn chương, nghệ thuật, dich thuật xuất bản nổi tiếng khắp nơi trên thế giới, một thời. Đặc biệt Ông dịch ra tiếng Việt quyển sách kinh Phật bằng Phạn ngữ nổi tiềng, lâu quá người viết quên tên tựa cuốn kinh. Ông xuất gia tu hành theo Phật Giáo. Ông trở thành Đại Đức Thích Nguyên Tánh. Dù Ông không có bằng cấp cao. Ông là học giả, nhà ngoại ngữ lừng danh giống như Thầy Tuệ Sĩ sau này tự học và tinh thông đến 13 sinh ngữ trên thế giới.
Vì thế Đại Đức Thích Nguyên Tánh được Thượng Tọa GS Tiến Sì Thích Minh Châu, Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh trước kia, mời dạy Đại Học Vạn Hạnh. GS PC Thiện dạy ban cử nhân và cao học Đại Học VH. Sau GS Thiện được Viện ĐH cử sang HK học lấy bằng Ph.D về Triết. ( GS Đại Học VN có một số không bằng cấp cao nhưng là học giả vẫn được phong làm GSĐH như GS Nghiêm Toản, Nguyễn Duy Cần... Đại Học Văn Khoa SG). Nghe kể lại tại giảng đường ĐH Mỹ GS Thịện đang theo học. Một GS Triết đang giảng bài, lớp học SV đang chăm chú nghe thì GS PCThiện giơ tay xin phát biểu ý kiến. GS Mỹ ngừng nói chỉ tay cho phép Ông ta có ý kiến. Ông Thiện đã chỉ trích chê bai GS kia là kém cỏi dốt nát giàng sai.
Thế là vị GS Mỹ tức giận cho bảo vệ đưa GS Thiện lên văn phòng Khoa Trưởng và gọi Cảnh sát Mỹ đứa Ông vào nhà thương thần kinh để khám bịnh vì nghi Ông ta bị khùng nên mới dám chê bai chỉ trích Thầy đang giảng bài Triết học ban Ph D cho SV nghe. Khi BS thần kinh được mời tới chẩn bịnh cho PCTh tại một bịnh viện tâm thần nổi tiếng của thành phố. PCTh đã thao thao bất tuyệt trình bày cho BS nghe về thuyết “ Tâm Thần Bị Ức Chế “của vị BS thiên tài Freud. Ông BS kiên nhẫn ngồi nghe GS Thiện trình bày thao thao bất tuyệt về triết học Freud gần ba giờ liền. Cuối cùng vị GSBS Thần Kinh nổi danh Mỹ nhìn GS Thiện mỉm cưởi, hài lòng. Ông tỏ vẻ khăm phục thiên tài gốc Giao Chỉ, con Rồng Cháu Tiên, con cháu của Trạng Trình này.
- Ông không điên. Ông thông minh, có trí nhớ siêu đẳng. Ông giỏi hơn tôi nữa. Ông về đi. Chúc mừng Ông.
Đó là chứng bịnh của thiên tài. Bịnh có những hảnh vi, cử chỉ, lời nói bất thường, khác người.
  “ Thiên tài có lúc bất thường
   Hành vi, lời nói, tưởng chừng man man.
   Thần kinh chùng/ thẳng dây đàn
   Khiến cho thiên hạ ngỡ ngàng, người điên.”
Cũng tại khu phố này, có cô Mary ba mưoi lăm cái xuân xanh. Nàng có chồng và hai con. Tuy nhiên chàng nàng đã chia tay. Tình yêu kiểu Mỹ mà lị. “Dễ yêu, dễ chán, dễ xa
Chia tay, ly dị quả là phổ thông” Bạn trai đã có tình nhân khác.” Có mới nới cũ”
     “ Anh đi đường anh, em đường em.
       Tình nghĩa đôi ta đã cũ mèm.
       Thôi nhé, giờ đây mình giã biệt
       Hai ta duyên mới thật êm đềm.”

   Chàng theo người yêu trẻ trung, nhí nhảnh, duyên dáng. Cô nàng cũng đang dang dở về tình yêu và hôn nhân. Còn nàng thì sao? Cô này cũng có người tình nhỏ hơn nàng đến 15 cái xuân xanh. Anh chàng da đen trai tơ mê gái nạ dòng “ Gái hai con còn trông mòn con mặt.”. Nàng gởi hai con cho Mẹ mình nuôi. Nàng tự do thoải mái sống với tân lang, trẻ trung, sung sức. Anh này tỏ ra mê mệt cô gái nạ dòng rành rẽ nhiều đường lả lướt yêu đương chăn gối, phòng the. Một cô bạn gái hàng xóm láng giềng với nàng, trông thấy bạn mình có boyfriend trẻ quá, tuổi gần như con hay em trai của chị ta, liền lên tiếng khen ngợi:
  -Chúc mừng Bà có anh bồ trẻ trung khỏe mạnh. Chắc Bà hạnh phúc gối chăn lắm, phải không?
- Thì tôi cũng may mắn thôi. Anh bồ của Bà, tuy lớn tuổi hơn Bà nhiều. nhưng anh ta giàu có. Anh ta thương yêu cưng chìu Bà hết mực. Thực ra trong chuyện đôi lứa, yêu đương, tuồi tác chênh lệch nhau không quan trọng. Tình yêu mới là quan trọng, phải không Bà?
 Cô ta vừa nói xong, cả hai cười vang sảng khoái, thích thú vô cùng.  
     Ngoài ra, ở giữa khu phố có một Ông Mỹ trắng sống độc thân. Ông bị tại nạn làm teo chân, phải đi xe lăn. Hồi trẻ ông này khá khôi ngô, tuấn tú, hào hoa, phong nhã lại có Job làm ngon lành. Tuy nhiên, Ông chì có girlfriends thôi. Ông chưa thành hôn với cô nào cả. Chĩ là ăn bánh trả tiền. Tiền trao, cháo múc thôi. Khi Ông bị nạn nằm nhà thương, các cô nhân tình chỉ ghé thăm Ông một lần rồi lần lượt bái bai người hùng nay đã thành phế nhân. Ông hiện ăn tiền bịnh do tiểu bang cung cấp lâu nay, mỗi tháng chả có bao nhiêu. Ông sống cô đơn cùng các cô y tá, thay phiên nhau săn sóc thuốc men cho bịnh nhân ngày đêm, do chính quyển tiểu bang cung cấp thuê mướn.
       “ Ngày xưa ta khá bảnh trai
          Hào hoa phong nhã tuyệt vời nam nhi.
          Các cô săn đón đi về
          Bây giờ hiu quạnh ủ ê một mình.”
             


Được sửa bởi MINH CAN ngày Sat Jan 29, 2011 3:27 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang
MINH CAN



Ngày tham gia: 06 Jun 2008
Số bài: 431

Bài gửiGửi: Fri Jan 28, 2011 4:43 pm    Tiêu đề:

Một hôm, Ông đi xe lăn, dạo chơi cho thư giãn tâm hồn, dọc theo khu phố, vào buổi chiều mát mẻ như thường lệ. Cô y tá Mỹ đen đi theo sau chăm nom săn sóc Ông.Bỗng nhiên rủi ro xe Ông lăn bên lề xi măng cạnh nhà Ông ngụ, bị hụt bánh bên tay phải chỗ trũng bãi cỏ, đất bùn, nằm phía trước sân nhà một người hàng xóm da đen  Chiếc xe lăn bị mất thăng bằng nghiêng về phía tay mặt của người bịnh bại xụi đôi chân lâu nay. Ông bị ngã nằm nghiêng trên sân cỏ thắp lè tè so vời lề đường làm bằng xi măng đúc. Ông quá yếu và bị chấn động thân kinh. Ông được đưa đi bịnh viện cấp cứu sau đó. Nhưng Ông đã được Chúa gọi về hầu thanh nhan Ngài ở Nước Thiêng Đàng ngay tối hôm ấy. Ông hưởng dương hơn năm bó và bị tê bại teo chân vì tai nạn xe cộ hơn hai mươi năm rồi.
         “ Đời người ngắn ngủi, vô thường
           Hôm qua còn đó, ngủ luôn đêm này.
           Tang thương biến đổi từng ngày
           Bao dung nhẫn nhục phút giây tuyệt vời!
           Thong dong, tự tại, an vui
           Ở/đi thanh thản, kiếp người khổ đau.”      
       Ở cuối đường phố có ba người phụ nữ sống đùm bọc nhau trong ngôi nhà rộng lớn. Bà cụ tuổi đời hiện nay hơn tám bó. “Bát thập cổ lai hy” mấy năm nay. Bà không thể lái xe con nữa vì sức khỏe sa sút, bịnh tật đầy ngưởi và nhất là đôi mắt giờ quá kém. Vì vậy Bà không thể lái xe được nữa. Chiếc xe của Bà trở nên cũ mèm. Nó cứ nằm ỳ ra ở phía trong ga ra, phía ngoài hiên. Chiếc xe đã tháo bản số từ lâu rồi. Bà lão có dáng cao gầy. Lưng hơi cong. Bà sống cùng cô con gái vừa bước qua tuổi” Ngũ thập tri thiên mệnh” Nàng này cũng lao đao lận đận về tình yêu và hôn nhân. Nàng sống cùng Mẹ già và cô con gái vừa bước qua tuổi hăm mốt, trẻ trung, mơn mỡn, đào tơ. Nảng cũng có vóc dáng cao gầy, mặt mũi giống Mẹ và Bà Ngoại như đúc. Cô gái này cũng lao đao lận đận về tình duyên ghê lắm, bà con ạ! Tuy có bạn trai boyfriend nhưng nhà ai nấy ở. Cơm ai nấy ăn. Thỉnh thoảng gặp nhau tâm sự giải sầu. May mà người đẹp không mang bầu. Cả ba phụ nữ này sống nương tựa vào nhau cho qua ngày đoạn tháng. Bà Mẹ cô gái có vài lần kể cho Ông Minh nghe chuyện gia đình minh vì là hàng xóm cùng khu phố nhiều năm qua. Bà này thích nuôi chó và mèo. Bà có đến ba con chó, một con mèo. Cứ sáng sáng Bà ta thường dắt con chó nhỏ lông xù đi tản bộ trên lề đường, cho nó đi rest room trên hè phố. Ông Minh và Bà hay gặp nhau và chào hỏi lịch sự vui vẻ. Hôm đó Bà kể lể với Ông Minh, vẻ mặt không vui lắm như thường lệ:
- Ông Minh biết hôn ? Mẹ tôi càng già càng khó tính, Ông ạ. Bà cứ giữ tánh cố chấp, khó tính bướng bỉnh. Bà thích con cháu phải làm theo ý mình. Bà muốn đi ngủ sớm, cháu nó cần thức khuya để làm việc gì đó. Bà cũng la. Hay Bà thích món ăn này nọ, chúng tôi chưa kịp mua hay chưa nấu. Bà hờn giận không thèm ăn. Bà hay hờn mát. Bà hay mưa nắng đổi thay bất ngờ. Con gái tôi đi chơi về khuya cứ bị Bà la rày quở trách dài dài. Bà Mẹ tôi quá khó tính và độc đoán nữa, Ông ơi! Tôi khổ nhiều vị Mẹ. Lại khổ tâm vì con gái mình. Nó có người yêu chả tốt lành gì. Thế mà nó mê trai quá. Nó không nghe lời khuyên của tôi. Tôi vì thương con, lo lắng cho con nhiều năm rồi đền nỗi tóc bạc trắng.
  Vừa nói Bà vừa cúi đầu, hướng về phía Ông Minh. Bà đưa bàn tay mặt có những ngón tay thon gầy dài thoòng, vạch mái tóc chỗ bạc trắng cho Ông hàng xóm coi.
Trong lúc vui miệng Ông Minh pha trò:  
- Bà cực quá mà phải sống cô đơn. Bà cũng nên có bạn trai để anh ta chia sẻ vui buồn với người đẹp.
Bà liền la lên như đĩa bám phải vôi:
- Ồ không, không. Tôi không thích bạn trai. Tôi đã khổ vì tình rồi. Một lần dang dở tôi tởn tới già, Ông ơi!.
- Ồ, xin lỗi Bà. Tôi nói đùa cho vui thôi.
- Tôi hiểu mà.
  Con cái ở Mỹ quá tự do giao du với bạn bè khác phái. Làm cha mẹ thật không vui khi thấy con mình có bạn tình chả ra gì. Nhất là con gái thường có bầu, có con, trong khi bạn trai chưa cưới hỏi gì cả. Thế là cha mẹ thường phải nuôi cháu Ngoại rất vất vả gian lao. Con gái hay giao con cho song thân rồi tự do giao du với bạn trai khác. Trường hợp Bà hàng xóm của Ông Minh nói trên, một mình lo cho Mẹ già và lo cho cả cô con gái sống phóng túng với bạn trai như thế. Nhỡ có con mà chưa chồng thì người Mẹ phái lãnh đủ phải vất vả chăm nom săn sóc cháu Ngoại rồi. Bởi vì Mẹ cứ thương yêu con mình. Tình mẫu tử vốn thiêng liêng cao cả. Nước mắt cứ chảy xuông.” Chỗ ướt Mẹ nằm. Chỗ ráo con nằm”
“ Miễn là con hạnh phúc, việc gì Mẹ cũng rán làm cho con vui.”Những câu nói thông thường trong dân gian đã trở thành ngạn ngữ lâu rồi trong cộng đồng xã hội VN.
                                               ooo    
Chuyện khu phố kể hoài không dứt. Cuôc sống vẫn trôi chảy như dòng sông. Các pháp trần vốn vô thường giả tạm. Nghiệp duyên biền chuyển không ngừng. Xã hội Mỹ vốn đa dạng, đa văn hóa, đa tôn giáo, đa ngôn ngữ, đa sắc tộc. Đúng là  “A Melting Pot Country.” Ông bà ta có câu
       ” Bà con xa không bằng láng giềng gần”
        “ Bán bà con xa mua láng giềng gần”
       Ông Minh ngụ tại khu phố này thắm thoát gần 14 năm rồi. Ông quen hầu hết các căn hộ là hàng xóm lảng giềng cùa mình. Ông luôn luôn cố gắng sộng bao dung, nhẫn nhục, vui vẻ cởi mở xuề xòa với những người ở xung quanh Ông. Mỗi ngày Ông thường đi tản bộ “ Walking For Exercise” hai lần. Lúc nào Ông cũng vui vẻ lên tiếng chào hỏi họ trước khi Ông gặp họ.Khu phố Ông cu ngụ cũng tạm an ổn lâu nay. Chưa biết tương lai cuộc sống của mìh sẽ ra sao. Ông lúc nào củng sống vui vẻ yêu đởi, cố gắng giữ tâm thanh thản, an vui trong cuộc sống vốn giả tạm vô thường và nhiều khổ đau hệ lụy này. Ông thường ngâm khẻ cho lòng nhẹ nhàng an lạc vậy mà:
                           “ Phút giây hiện tại tuyệt vởi
                             Trụ trong chánh niệm: nằm, ngồi, đứng đi.
                              Ngày mai chưa đền, lo gì!
                              Qua rồi quá khứ, nghĩ suy gió lùa.”

                                      HẢI MINH
Về Đầu Trang
Trình bày bài viết theo thời gian:   
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> Truyện Ngắn, Bút Ký, Tạp Ghi... Thời gian được tính theo giờ GMT - 4 giờ
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 
Chuyển đến 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn

    
Powered by phpBB © 2001, 2005 phpBB Group
Diễn Đàn Trung Học Duy Tân